Tags:

phục hồi sản xuất

(vasep.com.vn) Ngày 15/7/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 105/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.

Trong khi chờ Chính phủ cân nhắc tiếp các gói hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu đầu tư, doanh nghiệp đang cần những tháo gỡ có tác động thực tiễn.

Để không làm đứt gãy chuỗi sản xuất, kinh doanh, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh triển khai các giải pháp duy trì hoạt động khai thác thủy sản thích ứng an toàn với phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới nhằm góp phần ổn định kinh tế, tạo sự an tâm cho ngư dân.

Doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 dẫn đến phải giảm từ 10% lao động tham gia bảo hiểm xã hội trở lên so với thời điểm tháng 1/2021 trước mắt sẽ được lùi đóng kinh phí công đoàn đến hết năm 2021...

Ngày 06/11/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký bân hành Quyết định 33/2021/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Làn sóng COVID-19 thứ 4 kéo dài khiến doanh nghiệp (DN) cạn kiệt sức lực, kiệt quệ tài chính, đứt gãy dòng tiền. Việc Chính phủ và các tỉnh, thành quyết tâm nới lỏng giãn cách, tăng cường phục hồi sản xuất kinh doanh sẽ thúc đẩy DN sớm phục hồi. Tuy nhiên, họ cần ngân hàng bơm thêm “ô xy tín dụng” để tạo thêm nguồn vốn khôi phục sản xuất.

(vasep.com.vn) Từ tháng 8 năm nay, XK tôm Việt Nam bắt đầu giảm mạnh do sản xuất bị ảnh hưởng vì tỷ lệ nhiễm Covid-19 mới ở ĐBSCL gia tăng. Sang tháng 9, XK tôm sang hầu hết các thị trường chính vẫn tiếp tục giảm tuy nhiên đà giảm đã thấp hơn. Việc nới lỏng giãn cách từ giữa tháng 9 đã giúp doanh nghiệp từng bước khôi phục sản xuất sau dịch bệnh tuy vậy doanh nghiệp vẫn phải “canh cánh” nhiều nỗi lo về nguồn lao động, chi phí, đảm bảo phòng chống dịch để sản xuất an toàn…

(vasep.com.vn) Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giao NAFIQAD phối hợp với Sở NN&PTNT các tỉnh ĐBSCL, VASEP, VINAPA tổng hợp số lao động cần ưu tiên tiêm vaccine phòng Covid- 19 đang tham gia các công đoạn trong chuỗi sản xuất, kinh doanh cá tra và các chuỗi nông sản khác, tham mưu Bộ văn bản đề xuất Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 quốc gia ưu tiên cung cấp đủ vaccine phòng Covid-19 cho địa phương theo nhu cầu.

(vasep.com.vn) Chiều ngày 6/10/2021, đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã nhận số hàng hỗ trợ của Hội đồng Ngũ cốc Hoa Kỳ (USGC) trao tặng 10.000 khẩu trang y tế và 1.500 kit test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 thông qua chương trình hợp tác của Bộ NN&PTNTvới USGC.

Đồng Tháp vừa thành lập Ban Hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và hoạt động doanh nghiệp tỉnh, nhằm xử lý nhanh đề xuất của doanh nghiệp, giúp họ tái sản xuất thuận lợi trong tình hình mới.

Doanh nghiệp thủy sản sẽ đứng trước nguy cơ đứt gãy của toàn chuỗi nếu trong tháng 9/2021 các giải pháp chống dịch không đi kèm các biện pháp phù hợp để các doanh nghiệp có thể phục hồi sản xuất…

Ngày 25/9/2021, 08 Hiệp hội doanh nghiệp, gồm: Hội Lương thực thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh (FFA), Hiệp hội Thực phẩm Minh Bạch (AFT), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao, Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ Tp.Hồ Chí Minh (HAWA), và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đã gửi văn bản tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT, Công Thương, Giao thông Vận tải để góp ý Dự thảo Hướng dẫn “Thích ứng an toàn với dịch COVID-19”.

(vasep.com.vn) Ngày 21/9/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị về việc việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phục hồi sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.